15+ Mẫu khung bảo vệ giếng trời đẹp, hợp phong thuỷ

Mọi người chắc hẳn đã quá quen thuộc với thuật ngữ “giếng trời” này rồi phải không ạ? Thông thường chúng ta sẽ hay bắt gặp ở những ngôi nhà khi mà ba mặt đều bị chắn bởi những bức tường, dẫn đến không khí ở bên ngoài vào được mà không ra được ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người cũng như tài lộc của gia đình. Sau đây là tổng hợp 15+ mẫu khung bảo vệ giếng trời đẹp, phong thủy.

15 mẫu khung bảo vệ giếng trời đẹp, an toàn

Khung bảo vệ giếng trời kính mái bằng
Khung bảo vệ giếng trời kính mái bằng
Khung bảo vệ giếng trời hình chóp
Khung bảo vệ giếng trời hình chóp
Khung bảo vệ giếng trời hình chóp có cửa
Khung bảo vệ giếng trời hình chóp có cửa
Khung bảo vệ giếng trời mái bằng có vách hông
Khung bảo vệ giếng trời mái bằng có vách hông
Khung bảo vệ giếng trời kính mái bằng có cửa sổ
Khung bảo vệ giếng trời kính mái bằng có cửa sổ
Khung bảo vệ giếng trời hình ống khói
Khung bảo vệ giếng trời hình ống khói
Khung bảo vệ giếng trời có cửa trượt
Khung bảo vệ giếng trời có cửa trượt
Khung bảo vệ giếng trời mái bằng có hoa văn
Khung bảo vệ giếng trời mái bằng có hoa văn
Khung bảo vệ giếng trời hình tứ giác
Khung bảo vệ giếng trời hình tứ giác
Khung bảo vệ giếng trời bằng gỗ
Khung bảo vệ giếng trời bằng gỗ
Khung bảo vệ giếng trời mái bằng đơn giản
Khung bảo vệ giếng trời mái bằng đơn giản
Khung bảo vệ giếng trời họa tiết
Khung bảo vệ giếng trời họa tiết
Khung bảo vệ giếng trời mái bằng họa tiết
Khung bảo vệ giếng trời mái bằng họa tiết
Khung bảo vệ giếng trời vòng tròn
Khung bảo vệ giếng trời vòng tròn
Khung bảo vệ giếng trời khung chữ nhật
Khung bảo vệ giếng trời khung chữ nhật

Vì sao nên làm khung bảo vệ giếng trời?

Để trả lời câu hỏi tại sao? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu mục đích tạo ra giếng trời để làm cái gì? Nó có công năng gì giúp cho ngôi nhà của chúng ta hay không.

Đầu tiên nói về mục đích thì công năng chủ yếu của nó là cho ánh sáng chiếu vào bên trong ngôi nhà, đem một nguồn năng lượng tới mới đến với chúng ta, đem sự sống cho cây cối ta trồng trong nhà, đem sinh khí cho những thành viên trong gia đình, xua đi những không khí u tối, tà ám đi ra khỏi ngôi nhà.

Tiếp đến lấy gió để cho không khí bên trong và bên ngoài được lưu thông tuần hoàn, cho không khí chúng ta thở luôn được tươi mới, hạn chế những mầm bệnh gây hại mà mắt thường chúng ta không thể thấy được.

Bên cạnh đó, còn tăng thêm tính thẩm mỹ cho ngôi nhà, giếng trời còn đem tài lộc, phúc khí đến cho gia đình và cân bằng về trường khí.

Đó là những lý do tại sao chúng ta cần phải làm khung bảo vệ giếng trời.

Hướng dẫn làm khung bảo vệ giếng trời hợp phong thuỷ

Chúng ta đã biết được những lợi ích có được nếu trong ngôi nhà của chúng ta có sự hiện diện của giếng trời phải không nào? Vậy để xây dựng được giếng trời hợp phong thủy thì phải làm như thế nào? Mời các quý khách tiếp tục đọc nội dung bên dưới để có câu trả lời nhé.

Bước 1: Vị trí đặt giếng trời ở đâu hợp phong thủy

Nếu căn nhà của quý khách đã thông thoáng, không khí bên ngoài lưu thông vào được và cũng có lối thoát cho không khí đi ra, thì cũng nhất thiết phải làm giếng trời làm cái gì? Mà chỉ cần bố trí một cái cửa sổ cho thông thoáng là được rồi.

Còn ngôi nhà của quý khách bị bao vây bởi những nhà hàng xóm bởi những bức tường, chỉ có lối ra vào, không khí mới đi vào được. Thì lúc này, có không không khí vô những đầu ra của không khí không có, điều này sẽ dẫn đến không khí ứ đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình chúng ta.

Vì vậy, giếng trời là một giáp pháp hữu hiệu để giải cho bài toán này.Vị trí thì cần nên xem xét đặt ở đâu sao cho không khí được lưu thông được hết toàn bộ ngôi nhà. Thông thường, các ngôi nhà bị gọng kìm bởi ba bên thì nên đặt ở phía sau ngôi nhà. Đồng thời xây cho nó cao lên để không khí thóa theo hướng của giếng trời.

Bước 2: Thi công giếng trời

Nên chọn chất liệu bằng sắt hoặc inox. Bởi vì sắt là chất liệu có độ bền với thời gian và rẻ hơn inox rất nhiều lần, còn inox thì nên chọn loại 304, độ bền vô đối, lúc thi công giám sát kỹ các môi hàn là được.

Bước 3: Các loại mái giếng trời

Mái kính cố định và không cố định. Loại cố định thì được nhiều người sử dụng hơn. Còn không cố định thì phải canh me khi trời mưa thì đóng lại, trời nắng thì mở ra, rất là tốn công. Nên thường sẽ chọn cố định cho khỏe người và khỏe ta là lý do vì thế.

Hướng dẫn làm khung bảo vệ giếng trời hợp phong thuỷ
Hướng dẫn làm khung bảo vệ giếng trời hợp phong thuỷ

Những lưu ý khi thi công, lắp đặt khung bảo vệ giếng trời

  • Từ 4 mét vuông đến 5 mét vuông là hợp lý bởi vì sẽ không quá nóng vào mùa hè
  • Khung sắt 150×150 hoặc tùy chỉnh tùy thuộc miễn sao không chui lọt người qua là được, tránh trường kẻ gian trà trộn, đột nhập vào cuỗm hết đi đồ đạc và tài sản.
  • Khung sắt 30×30 để tránh trộm cắp lăn, lê, bò, trườn đột nhập vào nhà
  • Mái với độ nghiêng vừa phải để tránh nước mưa bị đọng lại
  • Làm mái hiên nhô ra khoảng 500mm để tránh nước mưa hắt vào
  • Từ sàn lên phải xây nhích thêm 400mm để không cho nước mưa chảy vào
  • Lắp kính cường lực thì chia nhỏ ra chứ đừng lắp nguyên tấm bởi vì khi nắng nóng, nhiệt độ làm cho miếng kính giãn nỡ, sẽ nhanh hỏng.

Làm gì cũng vậy, đã tốn tiền bỏ ra thì tìm một đơn vị thi công cho đàng hoàng, có trách nhiệm, chính trực để tránh phải tiền mất tật mang mà lại tốn thời gian sửa đi sửa lại mất công.

Vì thế giới thiệu đến mọi người VM WINDOWS – là một trong những đơn vị thiết kế, thi công và lắp khung bảo vệ giếng trời uy và chất lượng. Đã thực hiện nhiều công trình tương tự nên tự tin đem lại cho quý khách một dịch vụ tốt. Mọi người có thể liên hệ qua thông tin dưới đây

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *